Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội
Thông tin cơ bản
Giới thiệu
Loại trường
Trường công
Số ngành đào tạo
4
Cơ sở
Toàn quốc
Địa chỉ
1
Địa chỉ: Nhà E1, 144 Xuân Thủy, Dịch Vọng Hậu, Cầu Giấy, Hà Nội
Chương trình đào tạo
Nghành học nằm trong chương trình đào tạo: Cử nhân
Kỹ thuật điện điện tử và viễn thông
0
Luật
0
Phương thức xét tuyển
STT | Tên phương thức | |
---|---|---|
1 | Xét tuyển thí sinh là học sinh các trường Dự bị đại học | Chỉ tiêu: Năm 2024, Trường Đại học Luật dành 32 chỉ tiêu cho xét tuyển thí sinh là học sinh các trường dự bị đại học, trong đó:
Điều kiện xét tuyển: thực hiện theo quy định tại Thông tư số 44/2021/TT-BGD ĐT của Bộ GDĐT ban hành ngày 31/12/2021 (Điều 10), cụ thể như sau:
Lưu ý: Thời gian đoạt giải không quá 3 năm tính tới thời điểm xét tuyển thẳng; Các thí sinh đạt một trong các tiêu chí quy định tại điểm a, b, c, d của Phương thức 3 trong các năm học ở bậc THPT được bảo lưu kết quả khi ĐKXT vào bậc đại học tại Trường Đại học Luật, ĐHQGHN. Đối với thí sinh ĐKXT vào ngành Luật Chất lượng cao: Đáp ứng ngưỡng đầu vào của Chương trình đào tạo chất lượng cao, ngoài ra, phải đáp ứng yêu cầu về ngoại ngữ (Tiếng Anh) như sau: Đối với thí sinh xét tuyển theo các phương thức 7: Kết quả học tập từng kỳ (6 học kỳ) môn Ngoại ngữ (Tiếng Anh) bậc THPT đạt tối thiểu 7.0 điểm hoặc thí sinh có chứng chỉ quốc tế Tiếng Anh (IELTS, TOFEL) đáp ứng điều kiện được miễn thi bài thi Ngoại ngữ trong xét công nhận tốt nghiệp THPT theo quy định của Bộ GDĐT. Ngoài ra đối với thí sinh xét tuyển phương thức 7
Tổ chức tuyển sinh: Thời gian, hình thức, điều kiện nhận hồ sơ dự tuyển, các điều kiện xét tuyển
|
2 | Kết hợp kết quả thi tốt nghiệp THPT với chứng chỉ quốc tế để xét tuyển (IELTS và TOEFL iBT) | Thí sinh có chứng chỉ tiếng Anh IELTS tối thiểu 5.5 trở lên hoặc các chứng chỉ tiếng Anh quốc tế tương đương (quy định tại Phụ lục III) và có tổng điểm hai môn thi còn lại trong tổ hợp xét tuyển (trong đó bắt buộc có môn Toán hoặc môn Ngữ văn) đạt tối thiểu 14 điểm trong kỳ thi THPT năm 2024.
Lưu ý:
Ngoài ra: Thí sinh đã dự tuyển vào Trường Đại học Luật, đủ điều kiện trúng tuyển (trừ điều kiện tốt nghiệp THPT), sau đó phải tiếp tục đăng ký nguyện vọng trên hệ thống theo kế hoạch chung của Bộ GDĐT:
Tổ chức tuyển sinh: Thời gian, hình thức, điều kiện nhận hồ sơ dự tuyển, các điều kiện xét tuyển
|
3 | Sử dụng chứng chỉ quốc tế để xét tuyển (SAT, A-Level, ACT) | Các chứng chỉ quốc tế phải còn hạn sử dụng tính đến ngày ĐKXT (thời hạn sử dụng 02 năm kể từ ngày dự thi). a) Thí sinh có chứng chỉ quốc tế của Trung tâm Khảo thí Đại học Cambridge, Anh (Cambridge International Examinations A-Level, UK; sau đây gọi tắt là chứng chỉ A – Level), có kết quả 3 môn thi trong đó bắt buộc có môn Toán hoặc Ngữ văn theo tổ hợp quy định của ngành đào tạo tương ứng đảm bảo mức điểm mỗi môn thi đạt từ 60/100 điểm trở lên (tương ứng điểm C, PUM range ≥ 60); b) Thí sinh có kết quả trong kỳ thi chuẩn hóa SAT (Scholastic Assessment Test, Hoa Kỳ) đạt điểm từ 1100/1600 trở lên. Mã đăng ký của ĐHQGHN với tổ chức thi SAT (The College Board) là 7853-Vietnam National University-Hanoi (thí sinh cần khai báo mã đăng ký trên khi đăng ký thi SAT); c) Thí sinh có kết quả trong kỳ thi chuẩn hóa ACT (American College Testing) đạt điểm từ 22/36. Lưu ý: Thí sinh đã dự tuyển vào Trường Đại học Luật, đủ điều kiện trúng tuyển (trừ điều kiện tốt nghiệp THPT), sau đó phải tiếp tục đăng ký nguyện vọng trên hệ thống theo kế hoạch chung của Bộ GDĐT:
Tổ chức tuyển sinh: Thời gian, hình thức, điều kiện nhận hồ sơ dự tuyển, các điều kiện xét tuyển
|
4 | Xét kết quả thi ĐGNL do ĐHQG-HCM tổ chức | Thí sinh có kết quả thi ĐGNL của ĐHQG-HCM đạt tối thiểu 750/1200 điểm được nộp hồ sơ ĐKXT. Lưu ý: Thời gian đoạt giải không quá 3 năm tính tới thời điểm xét tuyển thẳng; Các thí sinh đạt một trong các tiêu chí quy định tại điểm a, b, c, d của Phương thức 3 trong các năm học ở bậc THPT được bảo lưu kết quả khi ĐKXT vào bậc đại học tại Trường Đại học Luật, ĐHQGHN. Đối với thí sinh ĐKXT vào ngành Luật Chất lượng cao: Đáp ứng ngưỡng đầu vào của Chương trình đào tạo chất lượng cao, ngoài ra, phải đáp ứng yêu cầu về ngoại ngữ (Tiếng Anh) như sau: Đối với thí sinh xét tuyển theo các phương thức 8: Kết quả học tập từng kỳ (6 học kỳ) môn Ngoại ngữ (Tiếng Anh) bậc THPT đạt tối thiểu 7.0 điểm hoặc thí sinh có chứng chỉ quốc tế Tiếng Anh (IELTS, TOFEL) đáp ứng điều kiện được miễn thi bài thi Ngoại ngữ trong xét công nhận tốt nghiệp THPT theo quy định của Bộ GDĐT. Ngoài ra: Thí sinh đã dự tuyển vào Trường Đại học Luật, đủ điều kiện trúng tuyển (trừ điều kiện tốt nghiệp THPT), sau đó phải tiếp tục đăng ký nguyện vọng trên hệ thống theo kế hoạch chung của Bộ GDĐT:
Tổ chức tuyển sinh: Thời gian, hình thức, điều kiện nhận hồ sơ dự tuyển, các điều kiện xét tuyển
|
5 | Xét kết quả thi ĐGNL do ĐHQGHN tổ chức | Thí sinh có kết quả thi ĐGNL học sinh THPT do ĐHQGHN tổ chức đạt tối thiểu 80/150 điểm được nộp hồ sơ ĐKXT. Lưu ý: Thời gian đoạt giải không quá 3 năm tính tới thời điểm xét tuyển thẳng; Các thí sinh đạt một trong các tiêu chí quy định tại điểm a, b, c, d của Phương thức 3 trong các năm học ở bậc THPT được bảo lưu kết quả khi ĐKXT vào bậc đại học tại Trường Đại học Luật, ĐHQGHN. Đối với thí sinh ĐKXT vào ngành Luật Chất lượng cao: Đáp ứng ngưỡng đầu vào của Chương trình đào tạo chất lượng cao, ngoài ra, phải đáp ứng yêu cầu về ngoại ngữ (Tiếng Anh) như sau: Đối với thí sinh xét tuyển theo các phương thức 3: Kết quả học tập từng kỳ (6 học kỳ) môn Ngoại ngữ (Tiếng Anh) bậc THPT đạt tối thiểu 7.0 điểm hoặc thí sinh có chứng chỉ quốc tế Tiếng Anh (IELTS, TOFEL) đáp ứng điều kiện được miễn thi bài thi Ngoại ngữ trong xét công nhận tốt nghiệp THPT theo quy định của Bộ GDĐT. Ngoài ra Thí sinh đã dự tuyển vào Trường Đại học Luật, đủ điều kiện trúng tuyển (trừ điều kiện tốt nghiệp THPT), sau đó phải tiếp tục đăng ký nguyện vọng trên hệ thống theo kế hoạch chung của Bộ GDĐT:
Tổ chức tuyển sinh: Thời gian, hình thức, điều kiện nhận hồ sơ dự tuyển, các điều kiện xét tuyển
|
6 | Xét tuyển thẳng và ưu tiên xét tuyển cơ chế đặc thù trong tuyển sinh của ĐHQGHN và Đề án tuyển sinh của Trường Đại học Luật | a) Học sinh THPT tham dự kỳ thi chọn đội tuyển quốc gia dự thi Olympic quốc tế (môn thi thuộc tổ hợp xét tuyển hoặc phải phù hợp với ngành đào tạo)* đã tốt nghiệp THPT; thí sinh trong đội tuyển quốc gia dự cuộc thi Khoa học, kỹ thuật quốc tế (nhóm Khoa học xã hội và hành vi và có đề tài dự thi được Hội đồng tuyển sinh của Trường Đại học Luật, ĐHQGHN đánh giá phù hợp với ngành ĐKXT) đã tốt nghiệp THPT; b) Học sinh các trường THPT trên toàn quốc được ưu tiên xét tuyển vào bậc đại học của Trường Đại học Luật nếu tốt nghiệp THPT có lực học Giỏi, hạnh kiểm Tốt trong 3 năm học THPT và đáp ứng một trong các tiêu chí sau:
c) Học sinh THPT hệ chuyên thuộc ĐHQGHN và hệ chuyên/ lớp chuyên của các trường THPT chuyên cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (Danh sách các trường chuyên tại Phụ lục V) được xét tuyển thẳng vào bậc đại học của Trường Đại học Luật, ĐHQGHN theo ngành phù hợp với môn thi hoặc nội dung đề tài dự thi mà thí sinh đã đoạt giải nếu tốt nghiệp THPT, có hạnh kiểm 3 năm học THPT đạt loại Tốt và đáp ứng một trong các tiêu chí sau:
d) Ngoài tiểu mục a, b nói trên, học sinh hệ không chuyên của các trường THPT thuộc ĐHQGHN được ưu tiên xét tuyển vào bậc đại học tại Trường Đại học Luật phải tốt nghiệp THPT, có học lực Giỏi, hạnh kiểm Tốt trong 3 năm học THPT và có kết quả thi ĐGNL học sinh THPT do ĐHQGHN tổ chức đạt tối thiểu 90/150 điểm (chứng chỉ ĐGNL phải còn hạn sử dụng tính đến ngày thí sinh ĐKXT, thời hạn sử dụng 02 năm kể từ ngày dự thi). đ) Xét tuyển thí sinh là người nước ngoài đáp ứng các yêu cầu theo Quy định về quản lý và thu hút người nước ngoài học tập ở ĐHQGHN ban hành kèm theo Quyết định số 5292/QĐ-ĐHQGHN ngày 29/12/2023 của Giám đốc ĐHQGHN. e) Thí sinh là người Việt Nam đã tốt nghiệp THPT hoặc tương đương ở nước ngoài có kết quả học tập 3 môn học bậc THPT theo tổ hợp môn xét tuyển tương ứng của ngành đăng ký học (điểm các môn học xét tuyển tương đương với yêu cầu xét tuyển thí sinh có chứng chỉ A-Level quy định tại Quy chế tuyển sinh của ĐHQGHN – xem điểm a thuộc Phương thức 5 dưới đây) kết hợp với kiểm tra kiến thức chuyên môn và năng lực Tiếng Việt hoặc năng lực ngoại ngữ (tùy theo yêu cầu của ngành học ĐKXT) đáp ứng quy định hiện hành của Bộ GDĐT và của ĐHQGHN. (*) Các môn đoạt giải bao gồm: Toán học, Vật lý, Hóa học, Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý, tiếng Anh, tiếng Pháp (ngành Luật Chất lượng cao không xét tuyển môn Tiếng Pháp). Lưu ý: Thời gian đoạt giải không quá 3 năm tính tới thời điểm xét tuyển thẳng; Các thí sinh đạt một trong các tiêu chí quy định tại điểm a, b, c, d của Phương thức 3 trong các năm học ở bậc THPT được bảo lưu kết quả khi ĐKXT vào bậc đại học tại Trường Đại học Luật, ĐHQGHN. Đối với thí sinh ĐKXT vào ngành Luật Chất lượng cao: Đáp ứng ngưỡng đầu vào của Chương trình đào tạo chất lượng cao, ngoài ra, phải đáp ứng yêu cầu về ngoại ngữ (Tiếng Anh) như sau: Đối với thí sinh xét tuyển theo các phương thức 3: Kết quả học tập từng kỳ (6 học kỳ) môn Ngoại ngữ (Tiếng Anh) bậc THPT đạt tối thiểu 7.0 điểm hoặc thí sinh có chứng chỉ quốc tế Tiếng Anh (IELTS, TOFEL) đáp ứng điều kiện được miễn thi bài thi Ngoại ngữ trong xét công nhận tốt nghiệp THPT theo quy định của Bộ GDĐT. Ngoài ra Thí sinh đã dự tuyển vào Trường Đại học Luật, đủ điều kiện trúng tuyển (trừ điều kiện tốt nghiệp THPT), sau đó phải tiếp tục đăng ký nguyện vọng trên hệ thống theo kế hoạch chung của Bộ GDĐT:
Tổ chức tuyển sinh: Thời gian, hình thức, điều kiện nhận hồ sơ dự tuyển, các điều kiện xét tuyển
|
7 | Xét tuyển thẳng theo quy định của Quy chế tuyển sinh của Bộ GDĐT | Xét tuyển thẳng các đối tượng được quy định tại Khoản 1, Khoản 2 Điều 8 Quy chế Tuyển sinh hiện hành của Bộ GDĐT, cụ thể: a) Anh hùng lao động, Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân, Chiến sĩ thi đua toàn quốc được tuyển thẳng vào các ngành, chương trình đào tạo của Trường; b) Thí sinh đoạt giải Nhất, Nhì, Ba trong kỳ thi chọn học sinh giỏi quốc gia, quốc tế do Bộ GDĐT tổ chức, môn đoạt giải thuộc tổ hợp xét tuyển hoặc phải phù hợp với ngành đào tạo (*); c) Thí sinh đoạt giải Nhất, Nhì, Ba trong kỳ thi Khoa học, kỹ thuật cấp quốc tế hoặc giải Nhất trong cuộc thi Khoa học, kỹ thuật cấp quốc gia (nhóm Khoa học xã hội và hành vi và có đề tài dự thi được Hội đồng tuyển sinh Trường Đại học Luật, ĐHQGHN đánh giá phù hợp với ngành ĐKXT) do Bộ GDĐT tổ chức, cử tham gia; d) Hiệu trưởng Trường Đại học Luật, ĐHQGHN căn cứ kết quả học tập cấp THPT của thí sinh và yêu cầu của ngành đào tạo để xem xét, quyết định nhận vào học những trường hợp dưới đây (điều kiện cụ thể được quy định trong Hướng dẫn xét tuyển thẳng, ưu tiên xét tuyển, xét tuyển theo phương thức khác vào Trường Đại học Luật, ĐHQGHN năm 2024):
(*) Các môn đoạt giải bao gồm: Toán học, Vật lý, Hóa học, Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý, Tiếng Anh, Tiếng Pháp (ngành Luật Chất lượng cao không xét tuyển môn Tiếng Pháp); Các thí sinh đạt một trong các tiêu chí quy định tại điểm a, b, c của Phương thức 2 trong các năm học ở bậc THPT được bảo lưu kết quả khi ĐKXT vào bậc đại học tại Trường Đại học Luật, ĐHQGHN. Lưu ý: Đối với thí sinh ĐKXT vào ngành Luật Chất lượng cao: Đáp ứng ngưỡng đầu vào của Chương trình đào tạo chất lượng cao, ngoài ra, phải đáp ứng yêu cầu về ngoại ngữ (Tiếng Anh) như sau: Đối với thí sinh xét tuyển theo các phương thức 2: Kết quả học tập từng kỳ (6 học kỳ) môn Ngoại ngữ (Tiếng Anh) bậc THPT đạt tối thiểu 7.0 điểm hoặc thí sinh có chứng chỉ quốc tế Tiếng Anh (IELTS, TOFEL) đáp ứng điều kiện được miễn thi bài thi Ngoại ngữ trong xét công nhận tốt nghiệp THPT theo quy định của Bộ GDĐT. Ngoài ra đối với thí sinh xét tuyển thẳng
Tổ chức tuyển sinh: Thời gian, hình thức, điều kiện nhận hồ sơ dự tuyển, các điều kiện xét tuyển
Chính sách ưu tiên trong tuyển sinh Chính sách ưu tiên theo khu vực, đối tượng, xét tuyển thẳng và ưu tiên xét tuyển: được thực hiện theo Thông tư số 08/2022/TT-BGDĐT ngày 06/6/2022 của Bộ trưởng Bộ GDĐT và Quy chế tuyển sinh đại học chính quy tại ĐHQGHN được ban hành kèm theo Quyết định số 1328/QĐ-ĐHQGHN ngày 18/4/2023 của Giám đốc ĐHQGHN. Đối tượng Xét tuyển thẳng và Ưu tiên xét tuyển Xét tuyển thẳng và Ưu tiên xét tuyển theo Quy chế tuyển sinh của Bộ GDĐT. a) Xét tuyển thẳng: Xét tuyển thẳng các đối tượng được quy định tại Khoản 1, Khoản 2 (điểm a), Khoản 4 (điểm b, c, d) của Điều 8 Quy chế Tuyển sinh hiện hành của Bộ GDĐT (chi tiết xem Phương thức 2). b) Ưu tiên xét tuyển (cộng điểm)
✓ Thí sinh đoạt giải Nhất, Nhì, Ba cuộc thi chọn học sinh giỏi cấp quốc gia, thí sinh đoạt giải Nhất trong cuộc thi Khoa học, kỹ thuật cấp quốc gia có kết quả thi THPT đạt ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào do Trường và ĐHQGHN quy định, được cộng điểm ưu tiên như sau: Giải Nhất: 3,0 điểm; Giải Nhì: 2,5 điểm; Giải Ba: 2,0 điểm. ✓ Thí sinh đoạt giải Nhất, Nhì cuộc thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh, thành phố trung ương, có kết quả thi THPT đạt ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào do Trường và ĐHQGHN quy định, được cộng điểm ưu tiên như sau: Giải Nhất: 1,5 điểm; Giải Nhì: 1,0 điểm.
✓ Giải Nhất/ Huy chương Vàng: 03 điểm. Xét tuyển thẳng và ưu tiên xét tuyển theo Cơ chế đặc thù trong tuyển sinh của ĐHQGHN và của Trường Đại học Luật: Xem Phương thức 3. Xét tuyển đối với thí sinh là người nước ngoài: thực hiện theo Quy định về quản lý và thu hút người nước ngoài học tập ở ĐHQGHN ban hành kèm theo Quyết định số 5292/QĐ-ĐHQGHN ngày 29/12/2023 của Giám đốc ĐHQGHN. |
8 | Xét kết quả thi tốt nghiệp THPT năm 2024 |
Lưu ý:
Tổ chức tuyển sinh: Thời gian, hình thức, điều kiện nhận hồ sơ dự tuyển, các điều kiện xét tuyển
|
Thông tin khác
Chiến lược
0
Hệ thống
0
Chức năng
0
Kết quả hoạt động
0
Tiêu chuẩn 2: Hệ thống quản trị
0/7
Tiêu chuẩn 1: Tầm nhìn, sứ mạng và văn hóa
0/7
Tiêu chuẩn 3: Lãnh đạo và quản lý
0/7
Tiêu chuẩn 5: Các chính sách về đào tạo, nghiên cứu khoa học và phục vụ cộng đồng
0/7
Tiêu chuẩn 4: Quản trị chiến lược
0/7